Menu Đóng

TẠI SAO PHẢI SÀNG LỌC SỚM?

Công cụ sàng lọc sớm các nguy cơ bất ổn ở con trẻ

Công cụ được sử dụng để sàng lọc sớm các nguy cơ bất ổn sau ở con trẻ:

Sàng lọc sớm dấu hiệu tăng động giảm chú ý (ADHD); Sàng lọc sớm dấu hiệu chậm phát triển, khuyết học tập; Sàng lọc sớm dấu hiệu tâm lý rối loạn lo âu và trầm cảm, tâm thần phân liệt.

Ngày nay, tại sao các con trẻ bị tăng động giảm chú ý, ADHD, tự kỷ, rối loạn lo âu, trầm cảm, tâm thần phân liệt nhiều đến vậy. Một điều đáng buồn là các con thường được phát hiện và quan tâm đến thì khi đã quá muộn.

Có những con bị tăng động giảm chú ý (ADHD) từ mầm non nhưng đến khi con vào lớp 1, thậm chí đến lớp 3 mới phát hiện ra và nó thật sự khổ sở với con trong các mối quan hệ trường lớp, cực hình với cha mẹ khi đánh vật với con đến hết đêm chẳng xong bài tập, thêm nữa suốt ngày bị cô giáo con kêu than đến phát điên. Và vô tình nhưng đứa trẻ ấy đã bị mất đi quá nhiều cơ hội để được phát triển tốt nhất. Vì não bộ của con đã bị bỏ qua 6 năm vàng, vì cảm xúc, thói quen và tính cách không tốt của con đã hình thành nên rất nhiều. Giá mà cha mẹ không chủ quan, giá mà biết sớm hơn các nguy cơ của ADHD, giá mà không ngộ nhận con thông minh lắm chỉ nghịch thôi nên chờ con lớn con sẽ thay đổi.

Có những con bị chậm phát triển nhưng bị chẩn đoán nhầm thành tăng động giảm chú ý (ADHD) hoặc tự kỷ và can thiệp theo hướng trẻ tự kỷ. Sai ngay từ vạch xuất phát đường lối nên khiến con không thể phát triển được hơn bởi sự kìm hãm là đứa trẻ có vấn đề nên chỉ thế thôi là tốt lắm rồi. Nó là sự biến con từ một đứa trẻ lẽ ra phải có rất nhiều cơ hội để trưởng thành thì bị giam giữ lại thậm chí kéo con xuống một cách đáng tiếc. Đến khi biết thì cũng đã quá muộn vì con đã quá tuổi để phát triển toàn diện.

Có những con trẻ bị thụ động và chậm phát triển tư duy nhưng cha mẹ cho rằng con chỉ chậm hơn các bạn một chút thôi, nhưng ngoan nên kệ cứ lớn lên sẽ thay đổi. Để rồi càng lớn lên mỗi độ tuổi thì thấy con vẫn chậm nhưng không nhận ra. Đến khi con học lớp 3 trở lên thấy con bị luôn căng thẳng, thậm chí sợ hãi khi phải nghĩ trong học tập mới phát hiện ra thì đã muộn rất nhiều. Bởi con trẻ từ 8 tuổi trở lên đã hình thành hầu hết sự hoàn chỉnh của não bộ, tính cách, tâm lý và nó khiến con vô cùng khổ

Có những con bị mắc nhiều các nguy cơ của các hội chứng và bệnh tâm lý nhưng bị hiểu nhầm sang tính cách hư hỗn, chống đối hoặc chỉ nhút nhát thu mình…Để đến khi con mất kiểm soát cao độ trong cảm xúc, hành vi hoặc kêu cứu bố mẹ cho đi gặp bác sỹ tâm lý, chuyên gia tâm lý thì đã muộn. Con phải điều trị bằng thuốc và nó đã hủy hoại từ nhận thức đến tinh thần của con, khiến con khó để phát triển nhanh nhẹn như ban đầu, thậm chí tương lai dường như cũng khép lại rất nhiều.

Hậu quả khôn lường nếu cha mẹ vô tình nuôi dưỡng bất ổn trong con

Trẻ mắc ADHD: Con trẻ mắc ADHD lớn lên giảm biểu hiện hành vi, cảm xúc của đứa trẻ nhưng sẽ phát triển sang một dạng khác bất ổn hơn mà không nhận ra. Đó là sự khó để thành công từ những điều đơn giản nhất. Hãy nhìn những người lớn với sự mất kiểm soát và hành vi hoặc không thể tập trung để hoàn thành được các công việc trong công sở hoặc nhảy việc khi lúc nào cũng kêu ca đổ lỗi việc nhàm chán, sếp thế này thể kia nhưng thực chất là sự không thể kiện trì,

Rối loạn lo âu, trầm cảm, tâm thần phân liệt: Con trẻ không thể tự lớn và tự thay đổi mà sẽ dễ chìm sâu vào sự kéo nhanh bản thân xuống thật kinh khủng. Nếu để đến lúc con phải tìm đến game để giải tỏa hoặc kêu cứu bố mẹ cho con đến gặp bác sĩ, chuyên gia thì nó dường như đã muộn. Hãy nhìn vào sự thật những con trẻ thậm chí cả người lớn nếu phải kinh qua điều trị tâm lý thì đang như thế nào để nhận ra tầm quan trọng không thể để con mình mắc phải.

Bất ổn trong tính cách, hành vi, thái độ sống: Con lì, bướng, chống đối, phản kháng bất hợp tác thậm chí hư hỗn, coi thường cha mẹ; Con a dua bạn xấu vô thức và buông bỏ học tập; Con xung đột đánh nhau, hút thuốc, chơi thuốc, bị lôi kéo. Tất cả phải khi lớn lên nó có thể mới xảy ra, nhưng để nó đã bùng nổ thì coi như con đã khó để tốt hơn

Sự chủ quan của cha mẹ là rào cản lớn ngăn cản sự phát triển của con

Bất kỳ con trẻ nào cũng có nguy cơ tiềm ẩn bên trong về các bất ổn tâm lý, tính cách, hành vi…, chỉ là con trẻ nào bản năng tự điều chỉnh và con trẻ nào không thể. Mặt khác, càng không thể phát hiện ra con trẻ nào có khả năng hay không có khả năng đó.

Con trẻ ở tiểu học có thể học rất tốt, ngoan nhưng lớn dần lên có thể con học kém và thậm chí tắc khi cứ học là căng thẳng và chống đối. Cho đến khi vào cấp 2 thì dường như đã rất muộn khi con đã bị nuôi dưỡng quá nhiều bất ổn.

Không phải đến tuổi dạy thì, hay trưởng thành con mới bất ổn mà tất cả những bất ổn này đã bị nuôi dưỡng từ những độ tuổi trước và đến tuổi này cái tôi con đủ lớn hoặc áp lực của con đã quá sức chịu đựng mà con bùng nổ ra mà thôi. Càng đừng mắc tiếp sai lầm khi ngồi đó chờ con lớn hơn sẽ khắc thay đổi, bởi nó là sự không thể.

Những cách nghĩ ngây thơ như con thông minh lắm chỉ là không tập trung và quá nghịch ngợm nên không chịu học; Con đến tuổi dạy thì nó dở chứng như vậy, qua tuổi sẽ hết mà thôi; Con ngoan lắm chỉ là nhút nhát, thu mình và giao tiếp kém mà thôi; Con chỉ là dễ mất kiểm soát cảm xúc, hành vi nên hay xung đột thôi chứ học vẫn tốt là các nguy cơ tiềm ẩn để con phát triển không đúng hướng mà hại con.

Không có đứa trẻ rất thông minh mà không phân biệt được đúng sai, nên không nên mà vô thức nghịch ngợm, luôn mâu thuẫn xung đột Vì thông minh sẽ biết được nên không nên trong cư xử, biết cách giải quyết vấn đề từ tư duy và giáo tiếp.

Sai lầm của cha mẹ là không bao giờ chịu đón đầu mà chỉ đến khi con đã mắc phải thì cha mẹ mới quáng quàng đưa con đi khắp mọi nơi để rồi cũng lại bị quàng xiên mà sai đường lạc lối.

Sai lầm nối tiếp khi thấy con có các biểu hiện không ổn thì lại tặc lưỡi chờ con lớn con sẽ thay đổi hoặc nghe kháo nhau từ ngọn lớn lên nó sẽ thay đổi mà không biết rằng tất cả các yếu điểm của con từ nhỏ sẽ bị nuôi dưỡng để thành tính cách, tâm lý, cảm xúc, hành vi bất ổn cho tương lai.

Hãy nhớ rằng tất cả các yếu điểm bị vô tình nuôi dưỡng sẽ luôn là các nguy cơ tiềm ẩn khiến con mất đi cơ hội được phát triển tốt nhất.

Yêu con đúng là cha mẹ phải giúp con đón đầu mọi nguy cơ bất ổn để loại bỏ sớm

Với nhiều năm tiếp cận tư vấn quá nhiều các con trong mọi lứa tuổi. Càng chứng kiến các con khi đã bị quá muộn mới phát hiện ra hoặc các con đã bị trị liệu chưa đúng, chưa tới nơi dẫn đến gần như khó phục hồi mà thực sự thấy lo lắng cho cả thế hệ tương lai của các con tiếp theo.

Tự hào với đội ngũ chuyên gia tâm lý, bác sĩ tâm lý, nhà giáo dục tâm huyết từ 20 đến hơn 30 năm kinh nghiệm luôn tiên phong trong nghiên cứu các công cụ Test sàng lọc và khám nhận diện yếu điểm của con để khắc phục sớm nhằm cho con cơ hội phát triển tốt nhất.

Hãy sàng lọc sớm nguy cơ ADHD đơn lẻ: Từ 3- 10 tuổi để phát hiện sớm các dấu hiệu bất ổn và có phương pháp giúp con trước khi con đi học lớp 1 hoặc vào cấp 2. Ngoài độ tuổi này nếu con có dấu hiện không thể tập trung học hoặc làm nhiệm vụ, thường xuyên bốc đồng mất kiểm soát cảm xúc, hành vi chống đối hãy Test chẩn đoán ADHD để có phương pháp trị liệu kịp thời.

Hãy sàng lọc sớm ADHD và tính cách, tâm lý toàn diện: Từ 3 đến 14 tuổi để kịp thời phát hiện các bất ổn gây thui chột hoặc chệch hướng phát triển của con trong các độ tuổi dạy thì và trường thành. Ngoài độ tuổi này nếu con có các dấu hiệu lì bướng, chống đối, phản kháng, bất hợp tác hoặc hư hỗn…, hãy Test để chấn đoán có nguy cơ về tâm lý hay không nhằm kịp thời có phương pháp giúp con sớm nhất.

Hãy sàng lọc sớm rối loạn lo âu và trầm cảm: Từ 6 đến 18 tuổi để kịp thời phát hiện các bất ổn cảm xúc, tâm lý tạo nguy cơ của chứng rối loạn lo âu và trầm cảm cho các độ tuổi tiếp theo. Ngoài độ tuổi này nếu con có dấu hiệu thu mình, dằn vặt trong bất lực, mất kiểm soát cảm xúc và hành vi, nghiện game và mạng xã hội, chửi bậy, tưởng tượng trả thù và bạo lực hãy Test để chẩn đoán bệnh tâm lý nhằm kịp thời trị liệu sớm để giúp con không có nguy cơ khó phát triển trong tương lai.

Hãy sàng lọc sớm nguy cơ khuyết học tập: Từ 4 đến 10 tuổi để kịp thời phát hiện sớm các nguy cơ có thể học không thể vào, buông bỏ học tập hoặc học không toàn diện trong độ tuổi từ cấp 2 trở lên nhằm kịp thời đón đầu giúp con

Trong thực tế cứ để con phát triển bình thường và phần lớn là các con phát triển ổn, thậm chí rất tốt. Nhưng thực tế cũng không có bất kỳ cha mẹ nào dám khẳng định rằng “Con sẽ không có gì phải lo nghĩ trong tương lai”. Đặc biệt khi xã hội rất phức tạp thì người lớn còn chưa nói trước được điều gì huống chi con trẻ. Vì vậy, cần đón đầu sự thấu hiểu con tỉ mỉ thay bằng bất ngờ thì con đã quá muộn.

Hãy liên hệ ngay lúc này để giúp con có tương lai thành công và hạnh phúc nhé!

Cha mẹ ngồi ở nhà với một chiếc điện thoại hoặc máy tính vẫn có thể Test sàng lọc và tư vấn với kết quả chính xác cho con thay bằng phải đến các phòng khám hoặc bệnh viện. Đây là bước đột phá trong phát triển khoa học từ đội ngũ chuyên gia và bác sĩ hàng đầu Việt Nam và các tổ chức ý tế Mỹ, Anh và thế giới.

Một bữa ăn nhỏ, một món đồ chơi, một cáy váy mới không giúp cho con tốt hơn. Vì vậy, hãy bỏ ra một khoản nhỏ để nhận ra con là ai và giúp con có cơ hội được phát triển toàn diện, đặc biệt không bị rơi vào sự đáng tiếc với những sự hối hận muộn màng.

Home
Hotline
Chỉ đường
Liên hệ
Zalo Chat